Áp xe tuyến bartholin là bệnh gì? Cách điều trị như thế nào?

Đã đăng 15/10/2021

Áp xe tuyến bartholin không phải bệnh lý phụ khoa thường gặp. Nhưng một khi đã mắc phải, nữ giới có thể thuộc phải những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe sinh sản. Vậy bệnh áp xe tuyến bartholin là bệnh gì? Các triệu chứng của căn bệnh này như thế nào? Cách điều trị áp xe tuyến bartholin ra sao? Đó là nội dung bạn sẽ tìm hiểu được trong bài viết hôm nay!

Áp xe tuyến Bartholin là bệnh gì?

Tuyến Bartholin là tuyến có nhiệm vụ tiết dịch nhờn ở âm đạo. Nó nằm ở 2 bên mép âm đạo. Khi quan hệ tình dục, tuyến này có vai trò bôi trơn âm đạo để việc giao hợp dễ dàng hơn.

Áp xe tuyến bartholin là bệnh lý phụ khoa thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi từ 20 đến 30. Đây là tình trạng tuyến Bartholin bị ứ tắc dịch nhờn. Điều này khiến dịch nhờn không được tiết ra đến các nang tuyến. Khi đó các vi khuẩn có điều kiện xâm nhập và gây ra mủ bên trong, trở thành vùng áp xe.

Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh áp xe tuyến bartholin, rất thấp chỉ khoảng 2%. Đa số các trường hợp thường không có biểu hiện rõ ràng. Chỉ khi tuyến phát triển với kích thước lớn, chị em mới nhận biết và đi thăm khám.

Tuyến bartholin bị sưng viêm lâu ngày dẫn đến áp xe

Biểu hiện của áp xe tuyến Bartholin

Triệu chứng của bệnh áp xe tuyến bartholin như sau:

  • Sưng đau ở một bên hoặc cả hai bên mép âm đạo. Cơn đau rõ ràng hơn khi quan hệ tình dục.
  • Đôi khi cơn đau mép âm đạo sẽ biến mất nếu các nang bị vỡ ra.
  • Khám âm hộ sẽ thấy nang tuyến lớn hơn 1 cm và quan sát được bằng mắt thường
  • Người bệnh bị rối loạn tiểu tiện, đi tiểu đau
  • Viêm nhiễm nặng có thể gây sốt toàn thân

Thông thường các biểu hiện viêm tắc dịch ở tuyến bartholin trường chỉ xảy ra ở một bên cửa âm đạo. Rất ít khi 2 bên của tuyến Bartholin cùng bị áp xe.

Áp xe barthilin gây đau đớn khó chịu cho người bệnh

Nguyên nhân gây bệnh áp xe tuyến bartholin

Có nhiều nguyên nhân khiến dịch nhầy trong tuyến đã trở nên bị tắc nghẽn và hình thành của áp xe. Trong đó chủ yếu là các nguyên nhân sau: 

Quan hệ tình dục không an toàn

Việc quan hệ tình dục không an toàn là con đường nhanh nhất lây nhiễm các loại tác nhân gây bệnh như lậu cầu, tụ cầu, Chlamydia… Các tác nhân này sẽ xâm nhập vào tuyến Bartholin và gây viêm nhiễm, sau đó bị chuyển thành ổ áp xe. Để ngăn ngừa nguyên nhân là xảy ra, chị em chỉ có biện pháp quan hệ tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su.

Viêm nhiễm vùng kín

Khi mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm hộ, viêm âm đạo mà không điều trị kịp thời viêm nhiễm sẽ lan đến đến tuyến Bartholin. Viêm nhiễm sẽ gây viêm tắc ứ động dịch nhờn trong tuyến Bartholin. Khi không phát hiện và điều trị kịp thời, nguy cơ hình thành ổ áp xe là rất cao.

Do chấn thương vùng kín

Nguyên nhân cuối cùng gây áp xe tuyến bartholin là những chấn thương ở vùng kín.  

Lưu ý bệnh áp xe tuyến bartholin có thể gặp ở phụ nữ mang thai. Việc thay đổi nội tiết tố dẫn làm cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập dễ dàng hơn nhiều hơn cũng là một yếu tố nguy cơ gây bệnh. 

Áp xe tuyến Bartholin có nguy hiểm không?

Khi mắc áp xe tuyến bartholin, ngoài tình trạng đau đầu thì chị em cũng rất lo lắng bệnh lý này có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Vậy bệnh áp xe tuyến bartholin có nguy hiểm không? Câu trả lời là tình trạng này càng nguy hiểm và chị em không được chủ quan. Tùy theo mức độ bệnh lý mà bệnh áp xe tuyến bartholin sẽ gây ra các vấn đề sau:

  • Đau nhức khi quan hệ tình dục
  • Ổ áp xe làm tăng nguy cơ gây các bệnh lý khác có thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai sau này
  • Phụ nữ mang thai mắc áp xe tuyến bartholin có thể gây nhiễm trùng sang cho thai nhi. Trường hợp nguy hiểm có thể dẫn đến sảy thai chết lưu, trẻ sinh ra nhẹ cân bằng chậm phát triển.
  • Nguy cơ hình thành ung thư tuyến tuyến Bartholin

Để ngăn ngừa biến chứng rất nguy hiểm trên, bạn nên phát hiện sớm với để có biện pháp điều trị hợp lý nhất. Để được giải đáp các thắc mắc về căn bệnh này, hãy click VÀO ĐÂY.

Điều trị áp xe tuyến Bartholin như thế nào?

Tại cơ sở y tế, bác sĩ sẽ thăm khám và xác định tình trạng áp xe tuyến bartholin. Nếu tình trạng không quả nghiêm trọng thì có thể điều trị bằng thuốc. Còn khi ổ áp xe lớn thì phải phẫu thuật để loại bỏ áp xe.

Các phương pháp điều trị cụ thể như sau:

Điều trị bằng thuốc

Người bệnh đã dùng các loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh. Một số loại thuốc phổ biến là: 

  • Ciprofloxacn.
  • Doxycycline.
  • Azithromycin.
  • Ceftriaxone.

Điều trị bằng phẫu thuật

Đây là phương pháp phổ biến để loại bỏ áp xe tuyến bartholin. Có nhiều phương pháp phẫu thuật, điển hình là:

  • Đốt bằng Nitrat để làm tan dịch mủ
  • Rạch một vết tại đang tính rồi dùng khí CO2 để đốt
  • Chích áp xe tuyến Bartholin
  • Phẫu thuật cắt bỏ tuyến Bartholin
  • Dịch và dẫn lưu thoát dịch sau đó khâu miệng tuyến

Nói chung các phương pháp điều trị trên cả tương tự nhau. Tùy theo tình trạng bệnh và điều kiện của cơ sở y tế mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp.

Quy trình kỹ thuật chích áp xe tuyến Bartholin

Các bước tiến hành chích áp xe tuyến bartholin được thực hiện như sau: 

Quy trình chích áp xe tuyến bartholin

Bước 1: Chuẩn bị và gây tê

Người bệnh vào phòng chủ tịch để chuẩn bị tiến hành chích áp xe tuyến. Bác sĩ sẽ tiến hành gây tê vùng cần phẫu thuật để không gây đau trong quá trình thực hiện.

Bước 2: Rạch da

Để chích áp xe ra ngoài, bác sĩ cần rạch một đường bên ngoài ổ áp xe. Thông thường bác sĩ sẽ dịch ra ở giữa môi lớn và môi bé bé dọc theo vị trí của áp xe.

Bước 3: Chích dịch áp xe tuyến Bartholin

Sau khi đã rạch da, bác sĩ sẽ đặt một ống thông để hút dịch mủ ứ tắc ra ngoài. Cũng không được làm bằng chất liệu đặc biệt không gây dị ứng hoặc tổn thương cho vùng kín. Bác sĩ có thể đặt ống thông tại vị trí đó trong vài tuần cho đến khi dịch mủ chảy ra hết. Sau đó, người bệnh phải đến tái khám để ông ra ngoài.

Bước 4: Khâu vết rạch

Sau khi chích áp xe, bác sĩ sẽ khâu lại tuyến Bartholin. 

Bước 5: Bác sĩ kê đơn thuốc

Sau phẫu thuật, người bệnh phải được sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng. 

Lưu ý:

Bạn nên sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm nhiễm trùng. Ngoài ra cần chú ý trong việc vệ sinh vùng kín. Bạn cũng nên có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để vết thương nhanh lành.

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến bạn những thông tin về bệnh áp xe tuyến bartholin. Căn bệnh này khá hiếm gặp, tuy nhiên bạn không được chủ quan. Nếu phát hiện tình trạng đau nhức bất thường ở vùng kín hãy đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị ngay. Hy vọng mới biết đã giúp bạn có thêm kiến thức để chăm sóc sức khỏe vùng kín.

Tra cứu