Viêm niệu đạo nữ giới có nguy hiểm không? Cách chữa trị hiệu quả

Đã đăng 03/08/2020

Có rất nhiều người cho rằng viêm niệu đạo chỉ xuất hiện ở nam giới. Nhưng thực tế bệnh viêm niệu đạo ở nữ giới còn cao hơn. Bệnh lý này nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của chị em. Vậy viêm niệu đạo ở nữ giới có nguy hiểm không? Có những cách chữa trị viêm niệu đạo nào ở nữ giới ?

Viêm niệu đạo là gì?

Viêm niệu đạo được hiểu là tình trạng ống niệu đạo bị viêm nhiễm hoặc kích ứng, do sự tấn công của vi khuẩn. Bệnh viêm niệu đạo ở chị em khác với bệnh viêm đường tiết niệu (UTI). Do bệnh lý này không ảnh hưởng đến niệu đạo. Hai dạng bệnh gần giống nhau nên nhiều người bệnh dễ nhầm lẫn. Bệnh viêm niệu đạo ở nữ giới có tỉ lệ nhiễm nhiễm trùng khá cao. Lý giải điều này, các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Do đường niệu đạo của chị em ngắn hơn so với nam giới, lại gần hậu môn nên dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.

Nguyên nhân gây viêm niệu đạo ở nữ giới

Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa thì: viêm niệu đạo xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Cụ thể như:

  1. Do cấu tạo hệ tiết niệu ở phụ nữ

Như đã nói trên, cấu tạo niệu đạo của chị em khá ngắn, chỉ khoảng 1,5cm và rộnghơn so với nam giới. Thêm nữa cơ quan sinh dục luôn trong trạng thái mở và âm đạo, niệu đạo, hậu môn gần nhau. Dẫn đến dễ gây viêm nhiễm.

  1. Vệ sinh vùng kín không đúng cách

Vệ sinh vùng kín tưởng chừng đơn giản, tuy nhiên có rất nhiều chị em vệ sinh  vùng kín sai cách. Điều này gây tác dụng ngược và có thể tăng nguy cơ viêm nhiễm niệu đạo. Ngoài ra, nhiều chị em khi đến ngày hành kinh “lười” thay băng vệ sinh. Khiến vùng kín bị bí bách, thêm nữa máu kinh dễ “bốc mùi”. Đặc biệt, việc vệ sinh không đúng cách sẽ tăng nguy cơ gây viêm nhiễm cao.
Thêm nữa, việc lạm dụng các dung dịch vệ sinh có chứa chất tẩy rửa mạnh, gây mất cân bằng độ pH trong âm đạo. Vô tình tiêu diệt các vi khuẩn có lợi.

  1. Thường xuyên nhịn tiểu

Thói quen nhịn tiểu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra viêm niệu đạo. Do bang quang bị áp lực, căng đầy dẫn đến nước tiểu trào ngược lên ống dẫn niệu đạo. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.

  1. Vi khuẩn E.coli

Khoảng 80% trường hợp viêm niệu đạo là do vi khuẩn E.Coli gây ra.

  1. Do quan hệ tình dục không an toàn

Người bệnh quan hệ tình dục không an toàn hay với nhiều bạn tình là nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường sinh dục như: sùi mào gà, lậu, chlamydia, herpes sinh dục,… những căn bệnh này sẽ gây tổn thương niệu đạo.

  1. Do thực hiện thủ thuật ngoại khoa

Chị em nạo phá thai, đặt vòng tránh thai, đặt ống thông tiểu hay tán sỏi thận…tại những cơ sở y tế không đảm bảo chất lượng sẽ gây viêm niệu đạo. Ngoài ra, do tiền mãn kinh, tiểu đường hay dị tật bẩm sinh cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm niệu đạo ở nữ giới.

  1. Ảnh hưởng từ việc mang thai

Khi mang thai, đặc biệt ở những tháng cuối của thai kỳ, kích thước thai nhi ngày một phát triển. Do đó, đè nén lên bàng quang và ống dẫn nước tiểu. Cùng với đó, nội tiết tố nữ thay đổi khi mang thai khiến niệu đạo giãn to và co bóp kém hơn. Như vậy, nước tiểu bị đọng lại lâu và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Triệu chứng viêm niệu đạo ở nữ giới

Theo các bác sĩ chuyên khoa, viêm niệu đạo có thể nhận biết qua những triệu chứng dưới đây:

  1. Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần

Khi bị viêm niệu đạo chị em sẽ xuất hiện triệu chứng, đi tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục, đi tiểu nhiều lần. Tình trạng này gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt.

  1. Lỗ niệu đạo sưng đỏ

Bệnh viêm niệu đạo gây ra tình trạng sưng đỏ lỗ niệu đạo, chị em có thể quan sát bằng mắt thường. Ngoài ra, sẽ có cảm giác nóng rát, ngứa ngáy khó chịu. Thêm nữa, khi niệu đạo bị viêm dịch tiết ra nhiều, có màu vàng đuc hơi và có mùi hôi khó chịu kèm theo âm đạo ẩm ướt.

  1. Đau ở vùng bụng và lưng

Nếu chị em xuất hiện triệu chứng đau bụng dưới, rất có thể đã mắc bệnh viêm niệu đạo. Những cơn đau sẽ lan ra khu vực xương chậu hay cả lưng. Ngoài ra, có một số trường hợp bị sốt, cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh.

  1. Đau rát và chảy máu khi quan hệ tình dục

Cảm giác đau đớn khi “giao hợp” tác động đến vùng viêm niệu đạo. Khiến chị em khó chịu, thậm chí còn có thể chảy máu sau khi quan hệ. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh viêm phụ khoa. Chị em cần đi thăm khám để được ra chẩn đoán chính xác nhất.

Viêm niệu đạo ở nữ giới có nguy hiểm không?

Niệu đạo là cơ quan đóng có nhiệm vụ bài tiết nước tiểu. Khi cơ quan này bị viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của chị em. Đặc biệt nếu bệnh kéo dài, có thể chuyển sang viêm niệu đạo mãn tính và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như:

  1. Bí tiểu, hẹp niệu đạo

Bệnh viêm niệu đạo có thể bình phục. Tuy nhiên, sẽ có thể để lại sẹo. Điều này khiến cho lòng niệu đạo bị thu hẹp. Chị em sẽ gặp khó khăn trong việc đi tiểu.

  1. Viêm nhiễm cục bộ

Vi khuẩn gây ra viêm niệu đạo có thể tấn công và phát triển mạnh. Đồng thời lây lan qua các cơ quan  khác như: viêm bàng quang,viêm tử cung, viêm vùng chậu….

  1. Vô sinh

Đây chắc hẳn là biến chứng không ai mong muốn khi bị viêm niệu đạo. Khi viêm nhiễm nặng nề có thể gây ảnh hướng đến ống dẫn trừng, khiến việc mang thai trở lên khó khăn hơn.

  1. Rò hoặc áp xe niệu đạo

Nếu niệu đạo bị tổn thương nặng nề, sẽ tạo ra những ổ áp xe, lỗ rò. Nguy hiểm hơn là bị vỡ niệu đạo.

  1. Ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tình dục

Tình trạng đau rát khi quan hệ tình dục, khiến chị em lo sợ mỗi khi gần gũi bạn tình. Lâu dần chị em sẽ trở nên lãnh cảm, sợ chuyện chăn gối. Điều này ảnh hưởng đến tình cảm đôi lứa và chất lượng cuộc sống tình dục.

  1. Suy thận mãn

Viêm niệu đạo nếu không được điều trị dứt điểm, sẽ khiến viêm tái lại nhiều lần. Lâu dần sẽ chuyển thành mãn tính. Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến thận, nguy hiểm hơn là gây suy thận. Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện, có khoảng 25% bệnh nhân bị suy thận mãn tính là do biến chứng từ bệnh viêm niệu đạo.

  1. Ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng

Phụ nữ đang mang thai bị viêm niệu đạo, khi sinh con thai nhi dễ bị đau mắt, viem mắt, viêm da do nhiễm vi khuẩn từ mẹ. Đặc biệt là những mẹ sinh thường.

Viêm niệu đạo có tự khỏi không?

Như đã chia sẻ ở trên, viêm niệu đạo do vi khuẩn tấn công có tốc độ lây lan rất nhanh, đặc biệt khi gặp điều kiện thuận lợi. Chính vì vậy, viêm niệu đạo có tự khỏi không? Câu trả lời là không và vùng viêm nhiễm rất khóc phục hồi và tự khỏi bệnh. Thực tế cho thấy, có rất nhiều trường hợp chủ quan trong việc điều trị bệnh. Khiến các triệu chứng ngày càng diễn biến phức tạp. Và khi bệnh viêm niệu đạo chuyển sang mãn tính sẽ khó điều trị hơn. Bên cạnh đó, viêm niệu đạo không được điều trị kịp thời sẽ dễ gây biến chứng đến những cơ quan khác.
Chính vì vậy, khi có triệu chứng của viêm niệu đạo chị em nên chủ động đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Làm các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Cách chữa viêm niệu đạo ở nữ giới?

Chữa viêm niệu đạo bằng thuốc

Thuốc có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời cải thiện triệu chứng bệnh, có một số loại thuốc phổ biến được các bác sĩ khuyên dùng:

  • Thuốc kháng sinh Azithromycin Azithromycin: là một kháng sinh hữu ích trong điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn. Các bệnh này có thể kể đến như nhiễm trùng tai giữa, viêm họng, viêm phổi, bệnh tiêu chảy, viêm niệu đạo,…
  • Thuốc kháng sinh Ofloxacin: là một kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hiệu quả. Bao gồm viêm phổi, viêm mô tế bào, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, bệnh dịch hạch và một số loại viêm dạ dày ruột, dùng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch.
  • Thuốc kháng sinh Doxycycline dạng uống: là kháng sinh phổ rộng, có tác dụng kìm khuẩn. Thuốc ức chế vi khuẩn tổng hợp protein do gắn vào tiểu đơn vị 30 S và có thể cả với 50 S của ribosom vi khuẩn nhạy cảm; thuốc cũng có thể gây thay đổi ở màng bào tương.
  • Thuốc kháng sinh Erythromycin: là kháng sinh nhóm macrolid. Thuốc có phổ tác dụng rộng nghĩa là tác động lên được nhiều chủng vi khuẩn. Tuy nhiên, chủ yếu là kìm khuẩn đối với nhiều vi khuẩn Gram (+) và phổ hẹp hơn với Gram (-)

Cách chữa viêm niệu đạo bằng thủ thuật

Đối với những chị em mắc viêm niệu đạo mãn tính. Bác sĩ sẽ tiến hành thông niệu đạo, nhằm tiêu viêm và giảm ứ.

Điều trị viêm niệu đạo bằng phương pháp Đông- Tây y kết hợp

Người mắc viêm niệu đạo được điều trị đồng thời 2 cách là Đông y và Tây y. Vừa giúp triệt tiêu vi khuẩn tận gốc. Vừa nâng cao sức đề kháng, giúp cơ thể nâng cao hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn.
Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội đang điều trị viêm niệu đạo ở nữ giới với các phác đồ chuyên sâu phù hợp. Với các phác đồ này, tác nhân gây bệnh sẽ được tiêu diệt, hệ miễn dịch được cải thiện và bệnh sẽ không còn tình trạng tái phát. Điều trị viêm niệu đạo tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội không có tác dụng phụ. Đặc biệt, với một số thiết bị máy móc hỗ trợ, sức khỏe người bệnh sẽ được phụ hồi nhanh chóng hơn. Khi tới thăm khám, người bệnh sẽ nhận được sự tiếp đón chu đáo từ đội ngũ nhân viên y tế. Ngoài ra, Phòng khám còn hỗ trợ đặt lịch trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian. Người bệnh cũng có thể lựa chọn các gói khám với nhiều ưu đãi phù hợp.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

Lịch làm việc: Từ 8h – 20h30 tất cả các ngày trong tuần (cả ngày nghỉ, ngày lễ).

Số điện thoại: 02437 152 152 – 0969 668 152

Tra cứu