Bệnh giang mai giai đoạn 2 & cách điều trị hiệu quả

Đã đăng 21/08/2020

Giang mai là một trong những bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục. Bệnh giang mai chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, có giai đoạn bùng phát với những mụn loét khắp cơ thể khiến người bệnh không khỏi sợ hãi. Vậy dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2 như thế nào và cách điều trị ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi này.

Bệnh giang mai là gì?

Giang mai cùng với những bệnh lý như: sùi mào gà, lậu được gọi chung là nhóm bệnh xã hội. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Sau vài giờ xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc hoặc bị xây xát, loại xoắn khuẩn này đã có thể tấn công hệ thống bạch huyết và vào máu. Thời gian phân chia (thời gian thế hệ) để xoắn khuẩn giang mai sinh sản thường từ 30-32h/ lần. Theo thống kê, bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều nam nam giới do cấu tạo bộ sinh sinh dục của nữ ở dạng mở. Bệnh nếu không phát hiện sớm sẽ khiến các bộ phận trong cơ thể bị tổn thương. Gây nên những biến chứng như viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban, xương khớp đau nhức, thậm chí có thể ảnh hưởng đến nội tạng.

Nguyên nhân gây ra bệnh giang mai?

Bệnh giang mai do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể kể tới những nguyên nhân chủ yếu thường gặp như:

  • Lây nhiễm qua đường tình dục: Giang mai lây nhiễm phổ biến nhất qua đường tình dục. Những trường hợp quan hệ không an toàn với đối tượng nghi ngờ nhiễm giang mai, bao gồm tất cả những hình thức: qua đường miệng, hậu môn, âm đạo đều có thể là nguyên nhân dẫn tới bệnh
  • Lây nhiễm từ mẹ sang con: Phụ nữ mắc giang mai nhưng không biết mà vẫn có thai hoặc nhiễm bệnh khi đang mang thai đều có nguy cơ rất cao lây nhiễm sang thai nhi. Đứa trẻ sinh ra sẽ mắc giang mai bẩm sinh do vi khuẩn giang mai từ mẹ lây nhiễm qua nước ối hoặc dây rốn.
  • Lây nhiễm do tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Trường hợp không may tiếp xúc trực tiếp với các vết thương hở của những đối tượng nhiễm bệnh có máu hoặc dịch vết thương thì nguy cơ mắc giang mai là rất cao.
  • Lây nhiễm qua đường máu: Khi sử dụng máu của người bệnh giang mai để tiếp cho người khác cũng là nguyên nhân gây nhiễm bệnh.

Dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn 2

Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa Quốc tế hà Nội cho biết: Giang mai do xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidum gây nên, bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục, ngoài ra theo đường máu, từ mẹ sang con và những tiếp xúc trực tiếp với khuẩn do xây xước, tiếp xúc da trực tiếp với người bị lở loét, sử dụng chung đồ cá nhân cũng đều có nguy cơ gây viêm nhiễm căn bệnh này.

Cả nam và nữ nguy cơ mắc bệnh là như nhau nếu như có quan hệ tình dục không an toàn. Với nam giới trong thời kỳ ủ bệnh dễ phát hiện ra các bất thường nhiều hơn là nữ giới, vì thế điều trị ở nam giới thường có những kết quả sớm hơn.

  • Giang mai giai đoạn 2 có những dấu hiệu sau: Xuất hiện sau khoảng 4 – 10 tuần sau khi có loét ở giai đoạn 1, giai đoạn 2 tổn thương lan rộng, là giai đoạn nhiễm trùng máu, xoắn khuẩn sẽ xâm nhập vào tất cả các cơ quan phụ tạng, làm tổn thương rất đa dạng. Nếu khám và chữa trị kịp thời, bệnh vẫn có thể khắc phục được do xoắn khuẩn chưa thể phá hủy tổ chức. Nhưng bệnh vẫn rất nguy hiểm với cộng đồng vì tất cả các tổn thương trên cơ thể người bệnh đều có xoắn khuẩn và tính chất lây lan mạnh.
  • Thông thường giang mai giai đoạn 2 sẽ bắt đầu có vết loét từ 6 – 8 tuần, các tổn thương ở niêm mạc cũng bắt đầu xuất hiện rầm rộ và lan tỏa, săng giang mai vẫn chưa mất hết.
  • Giang mai giai đoạn 2 được chia thành 2 thời kỳ là thời kỳ sơ phát và thời kỳ tái phát.

Giang mai giai đoạn 2 có biến chứng không?

Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa thì, nếu không được điều trị. Thì bệnh giang mai sẽ tiếp tục phát triển. Có thể kéo dài lên đến 10 – 20 năm trước khi biến chứng nặng nề hơn. Anh hưởng tới sức khỏe hay thậm chí cả tính mạng người bệnh.

  • Bệnh giang mai giai đoạn 2 gây tàn tật hoặc tử vong: Xoắn khuẩn giang mai là loại xoắn khuẩn có khả năng tấn công và xâm nhập vào các cơ quan trong cơ thể con người. Đây là nguyên nhân chính gây ra những biến chứng tại tim, não như viêm màng tim, viêm màng não…Những căn bệnh này hoàn toàn có khả năng khiến người bệnh tử vong nếu không điều trị kịp thời.
  • Ảnh hưởng tới trung khu thần kinh và hệ thống mạch máu: Do xoắn khuẩn giang mai biến đổi cấu trúc dẫn tới việc nhờn thuốc. Từ đó, chúng xâm nhập vào trung khu thần kinh gây teo dây thần kinh thị lực, động kinh.. Ngoài ra chúng còn tấn công vào hệ thống mạch máu dẫn đến viêm động mạch, tắc động mạch, u động mạch chủ.
  • Ảnh hưởng tới nội tạng: Giang mai gây ra những cơn đau đột ngột ở vùng bụng trên, phần ngực và lồng ngực thường có cảm giác co thắt, buồn nôn. Một số triệu chứng thường gặp ở ruột non như đau bụng, tiêu chảy cũng do giang mai gây ra.
  • Ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai: Đối với những trường hợp đang mang thai, giang mai không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thai phụ mà còn có nguy cơ lây nhiếm rất cao sang thai nhi dẫn tới giang mai bẩm sinh.

Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không?

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh giang mai giai đoạn 2 thường đi cùng bệnh lậu, một người có thể mắc hai bệnh xã hội này cùng một thời điểm. Tuy nhiên bệnh lậu thường phát bệnh sớm hơn nên khi điều trị bệnh này, các dấu hiệu của giang mai đã cũng bị đẩy lùi. Thực tế thì vi khuẩn Treponema pallidum vẫn tồn tại và phát triển.

Ngày nay Y học phát triển với các phương pháp hiện đại đã đang được đưa vào trong điều trị bệnh giang mai và có được nhiều thành công. Bệnh giang mai có thể chữa được nhưng với điều kiện người bệnh phải đi điều trị càng sớm càng tốt. Giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là các giai đoạn điều trị mang lại kết quả nhanh chóng nhất. Vì vậy, giang mai giai đoạn 2 hoàn toàn có thể chữa được nếu người bệnh chữa trị đúng thời điểm và đúng phương pháp.

Người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị của bác sĩ, theo dõi kỹ lưỡng, uống thuốc kháng sinh đặc trị đủ liều và đi khám điều đặn. Không được tự ý điều trị bởi bệnh sẽ trầm trọng hơn nếu điều trị sai cách. Bệnh dễ tái phát vì thế người bệnh cần có những biện pháp phòng tránh trong và sau quá trình điều trị.

Người bệnh cũng nên khám lại sau 3 tháng hoặc theo lời hẹn của bác sĩ chuyên khoa. Sau khi điều trị cần quan hệ tình dục an toàn để tránh nguy cơ tái nhiễm, cũng như nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Bệnh giang mai đã điều trị khỏi không có nguy cơ lây nhiễm cho người khác qua quan hệ tình dục, người bệnh hoàn toàn có thể lập gia đình.

Xét nghiệm bệnh giang mai giai đoạn 2?

Theo đó, xét nghiệm bệnh giang mai gồm 4 bước như sau:

+ Xét nghiệm máu

+ Xét nghiệm não tủy: áp dụng cho người bị bệnh giai đoạn cuối, giai đoạn xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương.

+ Xét nghiệm chẩn đoán qua kính hiển vi là phương thức xét nghiệm dành cho những người mới bị mắc bệnh

+ Xét nghiệm nước ối dành cho phụ nữ mang thai

Điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2 hiệu quả nhất

Như đã nói trên, giang mai là căn bệnh rất nguy hiểm nên cần điều trị kịp thời bằng các phương pháp tiên tiến, hiện đại. Để điều trị chính xác và kịp thời, người bệnh không nên chủ quan mà nên trực tiếp tới kiểm tra tại các cơ sở y tế tin cậy.

Hiện nay có nhiều phác đồ điều trị giang mai. Tuy nhiên, mỗi phác đồ sẽ phù hợp với từng mức độ cũng như giai đoạn phát triển của bệnh.

Thông thường, để biết bệnh giang mai của mình điều trị bằng phác đồ nội hay ngoại khoa. Người bệnh cần phải thăm khám, cũng như làm các xét nghiệm cần thiết.

Phác đồ chính thường được dùng để điều trị bệnh giang mai chính là sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu. Công dụng của thuốc kháng sinh chính là phân chia, của xoắn khuẩn giang mai.

Tuy nhiên, thuốc kháng sinh đặc hiệu chỉ có hiệu quả cao khi giang mai đang trong giai đoạn ủ bệnh. Còn với những trường hợp, bệnh đã tái phát nhiều lần, xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào các cơ quan của người bệnh. Thuốc kháng sinh đặc hiệu phát huy hiệu quả không cao. Bắc buộc người bệnh phải sử dụng thuốc kháng sinh dài hạn. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến các bộ phận bên trong cơ thể của người bệnh.

Các phác đồ điều trị bệnh giang mai hiện nay gồm có:

  • Phác đồ điều trị bệnh giang mai giai đoạn ủ bệnh
  • Điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2 gồm có sơ phát và tái phát.
  • Phác đồ chữa trị bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn
  • Phác đồ điều trị giang mai giai đoạn cuối

Phòng tránh mắc bệnh giang mai?

Để tránh mắc bệnh giang mai hiệu quả nhất, cần thực hiện nghiêm túc những biện pháp sau:

  1. Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy một vợ một chồng, tránh quan hệ với những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như gái mại dâm. Khi quan hệ nên sử dụng bao cao su để an toàn cho cả bản thân và bạn tình. Trước và sau khi quan hệ cần vệ sinh bộ phận sinh dục đúng cách, sạch sẽ.
  2. Do giang mai có khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con nên khi biết mình bị giang mai, tuyệt đối không nên mang thai để tránh đứa bé sinh ra bị giang mai bẩm sinh.
  3. Không tiếp xúc với vết thương hở của những đối tượng nghi ngờ mắc bệnh. Tránh dùng chung các đồ vật cá nhân với người bệnh như bàn chải, khăn mặt.. do vi khuẩn giang mai có thể lây nhiễm qua con đường này.
  4. Để sớm phát hiện những dấu hiệu bất thường trong cơ thể do bệnh giang mai gây ra, nên duy trì thói quen kiểm tra định kỳ sức khỏe. Việc này giúp kịp thời phát hiện những bệnh lý nguy hiểm, từ đó đưa ra biện pháp điều trị thích hợp.

Khám giang mai ở đâu? Địa chỉ khám giang mai uy tín tại Hà Nội.

Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ uy tín tại Hà Nội chuyên điều trị các bệnh xã hội hiệu quả. Phòng khám đảm bảo về mặt pháp lý, được Sở y tế cấp phép hoạt động theo tiêu chuẩn phòng khám Quốc tế.

Về đội ngũ bác sĩ, các bác sĩ tại phòng khám là những người có chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm và đã điều trị thành công nhiều ca bệnh xã hội.

Về trang thiết bị, các thiết bị tại phòng khám đều được nhập khẩu từ các nước tiên tiến. Giúp quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt. Cùng với đó, cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, thoáng mát tạo sự thoái mái cho người bệnh.

Hiện nay, với bệnh lý giang mai phòng khám đang sử dụng phương pháp Đông – Tây y kết hợp để chữa trị. Phương pháp này đã giúp hàng nghìn bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn.

Trong đó, thuốc Tây y có tác dụng loại bỏ xoắn khuẩn gây bệnh. Đồng thời, người bệnh còn được điều trị bằng vật lý trị liệu để nâng cao khả năng hấp thụ thuốc. Giúp tiêu viêm, diệt khuẩn hiệu quả hơn.

Còn các bài thuốc Đông y được sử dụng để nâng cao sức đề kháng cho người bệnh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc để hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây y. Nhờ đó, người bệnh có sức khỏe tốt, ức chế tế bào ung thư và hạn chế bệnh tái phát.

Với những ưu điểm nổi bật về phương pháp điều trị, đội ngũ bác sỹ, cơ sở vật chất trên, người bệnh có thể yên tâm điều trị tại Đa khoa Quốc tế Hà Nội.

Đặc biệt, phòng khám làm việc từ 8h – 20 tất cả các ngày trong tuần rất thuận lợi để người bệnh sắp xếp thời gian thăm khám.

Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Trên đây là những thông tin gửi đến độc giả và người bệnh về dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2. Cũng như nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị hiệu quả nhất. Từ đó, bạn đọc có thể tự trang bị thêm cho mình những kiến thức cần thiết về căn bệnh nguy hiểm này. Nếu cơ thể có những dấu hiệu nghi ngờ của bệnh giang mai, hãy tới ngay các cơ sở y tế tin cậy để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất.

Tra cứu