[Bật mí] Cách điều trị viêm niệu đạo tại nhà an toàn, hiệu quả

Đã đăng 03/08/2020

Bệnh viêm niệu đạo được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh đặc trị. Ngoài ra trong dân gian cũng lưu truyền nhiều bài thuốc nam chữa viêm niệu đạo. Vậy cụ thể cách điều trị bệnh viêm niệu đạo bằng thuốc như thế nào? Bị viêm niệu đạo uống thuốc gì nhanh khỏi? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin sau đây để biết cách điều trị viêm niệu đạo tại nhà hiệu quả.

Viêm niệu đạo là gì?

Viêm niệu đạo là viêm nhiễm ở bộ phận nối từ bàng quang đến lỗ tiểu. Bệnh viêm niệu đạo xảy ra ở cả nam giới và nữ giới. Trong đó nữ giới dễ bị nhiễm bệnh hơn do đường niệu đạo ngắn và gần với hậu môn, âm đạo. Nguyên nhân gây ra viêm niệu đạo chủ yếu là do sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Trong đó phổ biến có vi khuẩn: Chlamydia trachomatis, trichomonas…ngoài ra viêm niệu đạo cũng là biến chứng phổ biến của bệnh lậu.

Một số triệu chứng của bệnh viêm niệu đạo như sau:

  • Đi tiểu nóng rát
  • Tiểu đau buốt
  • Nam giới bị chảy mủ dương vật ở lỗ sáo
  • Phụ nữ căn bệnh này ít có triệu chứng đặc trưng và dễ nhầm lẫn với bệnh viêm bàng quang.

Chữa viêm niệu đạo bằng thuốc nam

Có nhiều vị thuốc đông y chữa viêm niệu đạo hiệu quả và an toàn. Những loại thuốc này có tác dụng mát gan, bổ thận và tăng cường sức đề kháng. Vì vậy thuốc điều trị viêm niệu đạo tốt và ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.

Một số bài thuốc nam chữa viêm niệu đạo hiện nay như sau:

  1. Kim tiền thảo chữa viêm niệu đạo

Kim tiền thảo là vị thuốc nam rất nổi tiếng trong việc chữa viêm niệu đạo. Loại cây này cũng sử dụng trong điều trị các bệnh lý về đường tiết niệu như sỏi thận, nhiễm trùng thận, viêm nhiễm đường tiết niệu. Theo đông y cây kim tiền thảo có tính mát, giải nhiệt, thông tiểu. Vì vậy người kim tiền thảo có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các triệu chứng như tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu khó.

Chuẩn bị:

  • 30 gam kim tiền thảo
  • 16 gam kim ngân hoa
  • 16 gram diếp hoang (bồ công anh)
  • 16 gram mã đề
  • 16 gam thổ phục linh.

Cách dùng: đem tất cả các nguyên liệu sắc với khoảng 700 ml nước cho đến khi chỉ còn một nửa. Chia phần thuốc ra làm 2 phần. Uống trước bữa sáng và bữa tối từ 1 – 2 tiếng.

  1. Bài thuốc nam trị viêm niệu đạo từ râu ngô

Râu ngô là vị thuốc nam rất quen thuộc để chữa chứng tiểu khó, tiểu buốt. Râu ngô có tính mát, giúp thanh lọc thận và ổn định các chức năng của hệ bài tiết. Nước râu ngô hỗ trợ đào thải các vi khuẩn ra bên ngoài. Từ đó có tác dụng điều trị bệnh viêm niệu đạo.

Cách dùng: chuẩn ăn 100g râu ngô tươi. Cho vào ấm đun với 200ml nước. Đun sôi nhỏ lửa trong khoảng 10 phút thì tắt bếp. Sử dụng nước để uống mỗi lần khoảng 50ml, nên uống khi được đói.

  1. Cây mã đề trị viêm niệu đạo

Mã đề cũng là một cây thuốc nam có tác dụng thông tiện, lợi tiểu và điều trị các chứng rối loạn tiểu tiện. Ngoài ra mã đề còn có tác dụng kháng viêm, sát khuẩn.  Vì vậy cây thuốc này cũng có thể sử dụng để điều trị bệnh viêm niệu đạo.

Cách dùng bài thuốc nam chữa viêm niệu đạo từ cây mã đề như sau:

Chuẩn bị râu ngô và mã đề mỗi loại 30 gam. Cho vào sắc với 300ml nước đường đun sôi trong vòng 5 phút. Sau đó gạn lấy nước để uống. Có thể cho thêm đường nếu muốn.

  1. Rau diếp cá – chữa viêm niệu đạo 

Rau diếp cá là một vị thuốc nam có tác dụng thông tiểu, tiêu thũng, giảm hiện tượng phù nề sưng viêm. Do đó cây thuốc này có thể được sử dụng trong việc điều trị viêm niệu đạo.

Cách dùng: rất đơn giản có thể ăn trực tiếp hàng ngày hoặc xay lấy nước uống.

  1. Trị viêm niệu đạo bằng cây dứa dại

Rễ cây dứa dại là một vị thuốc nam quý có tác dụng lợi tiểu và đào thải độc tố trong cơ thể. Vì vậy cây dứa dại cũng được sử dụng để điều trị viêm niệu đạo. Cách thực hiện như sau:

Chuẩn bị:

  • Rễ dứa dại ( 16 gram)
  • Cam thảo nam (2 gram)
  • Trạch tả (12 gram)
  • Kim ngân hoa ( 16 gram)
  • Ý dĩ (16 gram)

Cách dùng: Sắc tất cả với 500ml nước lấy 300 ml. Sau đó, chia làm 2 lần uống hết trong ngày.

Thuốc kháng sinh chữa viêm niệu đạo

Sử dụng thuốc kháng sinh là phương pháp phổ biến để điều trị bệnh viêm niệu đạo dưới đây là một số loại thuốc kháng sinh phổ biến đang dùng hiện nay.

  1. Thuốc Azithromycin – thuốc kháng sinh trị viêm niệu đạo

Azithromycin là thuốc có tác dụng ức chế hoạt động của các vi khuẩn. Thuốc này được sử dụng điều trị viêm nhiễm do các vi khuẩn gây ra trong đó có bệnh viêm niệu đạo. Thuốc Azithromycin có tác dụng với các loại vi khuẩn như:

  • Streptococcus pneumoniae
  • Haemophilus parainfluenzae
  • Borrelia burgdorferi
  • Clostridium perfringens…

Liều dùng như sau:

  • Viêm niệu đạo thông thường: 1g duy nhất
  • Viêm niệu đạo do bệnh lậu: dùng 2g

Thuốc chống chỉ định với:

  • Người bị dị ứng bất cứ thành phần nào trong thuốc.
  • Người có tiền sử dị ứng với các loại kháng sinh.

Trong thời gian điều trị viêm niệu đạo bằng thuốc kháng sinh Azithromycin, nếu gặp phải tác dụng phụ, cần thông báo ngay cho bác sĩ.

  1.  Thuốc Doxycycline chữa viêm niệu đạo

Thuốc Doxycycline là thuốc điều trị bệnh viêm niệu đạo do nhiều loại tác nhân gây ra. Thuốc có tác dụng ngăn ngừa khả năng hoạt động của các loại vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, gram âm, gram dương.

Liều dùng như sau:
Viêm niệu đạo cấp tính: 200g/ liều/ ngày ở liều khởi đầu. Sau đó duy trì với liều 100g/ liều/ ngày.
Viêm niệu đạo mãn tính: 200g/ liều/ ngày và duy trì trong suốt thời gian điều trị.
Chống chỉ định: Những đối tượng sau đây không được dùng thuốc:

  • Dị ứng về bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Bị suy gan nặng
  • Trẻ em dưới 8 tuổi bệnh
  • Nhân Lupus ban đỏ
  • Người mắc bệnh cao huyết áp.
  • Phụ nữ đang mang thai và cho con bú: Vì thuốc có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ hoặc gây hại trực tiếp cho thai nhi.

Doxycycline có tác dụng kìm hãm sự phát triển của nhiều loại kháng sinh gây bệnh viêm niệu đạo Thuốc Doxycycline không dùng chung với một số loại thuốc sau vì có thể gây ra tương tác thuốc:

  • Penicillin
  • Isotretinoin
  • Thuốc chống đông máu warfarin
  • Thuốc kháng axit có chứa nhôm, canxi, magie, sắt
  • Thuốc chống co giật.

Trong quá trình sử dụng thuốc nếu có bất kỳ triệu chứng nào bất thường cần thông báo ngay cho bác sĩ.

  1. Chữa viêm niệu đạo bằng thuốc Tetracycline

Thuốc Tetracycline điều trị viêm niệu đạo do nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm:

  • Vi khuẩn gram âm
  • Gram dương
  • Vi khuẩn nội bào Chlamydia
  • Xoắn khuẩn
  • Mycoplasma
  • Rickettsia…
  • Ký sinh trùng sốt rét và
  • Sinh vật đơn vào.

Loại thuốc này ức chế sự tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn. Vì vậy thuốc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và điều trị bệnh nhiễm trùng.

Liều dùng phổ biến với bệnh viêm niệu đạo:

  • Liều lượng: Tetracycline 500mg uống 1 viên/ lần.
  • Tần suất: 4 lần/ ngày.
  • Uống liên tục trong 1 tuần

Tùy từng mức độ bệnh và và khả năng đáp ứng của từng người mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp người bệnh không nên tự ý uống thuốc thuốc khi chưa thăm khám.

Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc Tetracyclin trong các trường hợp dưới đây:

  • Người dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc
  • Trẻ em dưới 8 tuổi
  • Phụ nữ đang mang thai và cho con bú
  • Người bệnh suy thận, suy gan nặng

  1. Trị viêm niệu đạo bằng thuốc Levofloxacin

Levofloxacin là thuốc kháng sinh điều trị viêm niệu đạo do nhiều loại vi khuẩn gây ra.

Liều dùng

  • Liều lượng: 250mg/ ngày.
  • Uống liên tục từ 7-10 ngày
  • Trong trường hợp bệnh nặng thì tiêm tĩnh mạch

Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc trong các trường hợp sau:

  • Dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc
  • Người bị động kinh
  • Kinh trẻ em dưới 18 tuổi
  • Bệnh nhân suy thận
  • Hoặc phải chạy thận nhân tạo

Một số tác dụng phụ của thuốc:

  • Chóng mặt
  • Tim đập nhanh
  • Tiểu ít
  • Mất ngủ
  • Tiêu chảy
  • Đau khớp…

Phụ nữ mang thai và cho con bú cần phải cần trong khi sử dụng thuốc và nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng. Không sử dụng chung thuốc Levofloxacin với một số thuốc sau để phòng ngừa tương tác thuốc, gây ra tác dụng phụ.

  • Strontium
  • Ofloxacin
  • Amitriptyline
  • Clomipramine
  • Aspirin
  • Ibuprofen
  • Disopyramide
  • Dronedaron
  • Nortriptyline…

  1. Thuốc Ciprofloxacin trị viêm niệu đạo

Thuốc Ciprofloxacin điều trị viêm niệu đạo do các vi khuẩn gram âm gây ra. Trong đó phổ biến là các loại vi khuẩn sau:

  • Neisseria
  • Pseudomonas
  • Salmonella
  • Shigella
  • Campylobacter

Thuốc có tác dụng ngăn chặn quá trình tái tạo và phục hồi của vi khuẩn.

Liều dùng tham khảo:

  •   Liều lượng: 250 – 500mg/ lần.
  •   Tần suất: 1 lần/ ngày.

Uống liên tục trong thời gian từ 7-10 ngày, tùy vào tình trạng của bệnh.
Chống chỉ định: Không sử dụng thuốc Ciprofloxacin trong các trường hợp dưới đây:

  • Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Người mắc bệnh tim mạch
  • Người mắc bệnh tiểu đường, suy thận
  • Phụ nữ mang thai và cho con bú

Nguyên tắc khi dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh viêm niệu đạo

Sử dụng thuốc kháng sinh là lựa chọn hàng đầu để điều trị điều trị viêm niệu đạo. Vì căn bệnh này chủ yếu do các loại vi khuẩn gây ra. Uống thuốc chữa viêm niệu đạo bao lâu thì khỏi còn phụ thuộc vào một số yếu tố như:

  • Tình trạng bệnh là viêm niệu đạo đơn thuần hay phức tạp
  • Mức độ đáp ứng thuốc của người bệnh
  • Loại vi khuẩn gây bệnh: Có những loại có khả năng lây lan nhanh sẽ làm bệnh phát triển nhanh chóng và kéo dài thời gian điều trị.
  • Cơ địa của người bệnh: Nếu người bệnh có tiền sử kháng thuốc hoặc kháng kháng sinh thì việc điều trị sẽ khó khăn và mất nhiều thời gian hơn.

Để việc điều trị viêm niệu đạo bằng thuốc hiệu quả cần tuân theo các nguyên tắc sau đây:

  • Đối với những trường hợp viêm niệu đạo nặng, kèm theo triệu chứng sốt cao, rét run thì cần dùng kháng sinh bằng đường tĩnh mạch. Đây là biện pháp pháp để thuốc nhanh chóng phát huy tác dụng điều trị bệnh.
  • Dùng thuốc theo đúng liệu trình từ 7 đến 14 ngày.
  • Sau khi uống thuốc từ 24 đến 48 giờ, nếu xét nghiệm vẫn còn vi khuẩn trong nước tiểu thì tức là bệnh nhân đã kháng thuốc. Giải pháp lúc này là thay đổi loại thuốc thuốc kháng sinh khác để điều trị.
  • Nếu bệnh nhân đã có tiền sử kháng thuốc thì phải điều trị kháng sinh phổ động trước. Sau đó tùy vào tình hình sẽ chuyển sang loại kháng sinh sinh phù hợp với với từng loại vi khuẩn gây bệnh.

Điều trị viêm niệu đạo tại nhà chủ yếu là sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc nam. Thuốc kháng sinh thường được áp dụng phổ biến nhất vì cho tác dụng nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên việc sử dụng loại thuốc nào và những lưu ý trong khi sử dụng thuốc là rất quan trọng. Vì vậy người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám để phác đồ điều trị thích hợp. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về cách điều trị viêm niệu đạo tại nhà.

 

Tra cứu